TRÌNH TỰ THỦ TỤC KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI NHƯ SAU:
- Người nhận di sản thừa kế ở nước ngoài ủy quyền nhận di sản cho người ở Việt Nam
- Những người hưởng thừa kế cần thực hiện thủ tục khai nhận thừa kế
- Hồ sơ:+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở của người để lại di sản+ Giấy mô tả di sản là nhà ở: diện tích, địa chỉ, tình trạng nhà ở… có công chứng.
+ Văn bản thỏa thuận phân chia di sản
+ Giấy khai sinh, giấy chứng minh mối quan hệ giữa người để lại di sản và người thừa kế.
Hiện nay, theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung điều 126 của luật nhà ở và điều 121 của luật đất đai của Luật đất đai số 13/2003/QH11, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép sở hữu nhà ở tại Việt Nam khi có đủ điều kiện. Căn cứ:
Điều 126. Quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam:
a) Người có quốc tịch Việt Nam;
Hồ sơ:
+ Giấy thỏa thuận phân chia di sản đã được công chứng.
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở của người để lại di sản.
+ Giấy ủy quyền hưởng di sản của 3 người con ở nước ngoài.
+ Những người hưởng thừa kế thỏa thuận 1 người sẽ nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký quyền sở hữu nhà ở.
Sau đó bạn đem hồ sơ đến UBND cấp xã để nộp nếu là nhà ở ở nông thôn, xã sẽ gửi hồ sơ lên huyện để thực hiện việc giải quyết.
- Hồ sơ:+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở của người để lại di sản+ Giấy mô tả di sản là nhà ở: diện tích, địa chỉ, tình trạng nhà ở… có công chứng.
Cần tư vấn kĩ hơn vui lòng liên hệ
Vị trí một số UBND Quận của TPHCM
ĐT: 028.73.060.500
HOTLINE: 0934.586.924 (zalo|wechat|Whatsapp)